
Search Results
Tìm thấy kết quả cho nội dung tìm kiếm trống
Daily Catchup Blogs (634)
- Zunzun Daily Catchup
Zunzun Catchup Đây là nơi tôi thường xuyên cập nhật các chia sẻ liên quan tới hoạt động đầu tư, hỗ trợ startup và thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo. Xin mời các bạn quan tâm, hãy cùng catchup với Zunzun ở đây nhé! Keep fighting!!💪 20/6/25 Deal Street Asia: SaaS startups double down as Vietnam’s new tax rules shake up small businesses From June 1, 2025, household businesses earning over 1 billion VND/year (~$40,000) must issue e-invoices through certified POS systems linked to Vietnam's tax authority. This shift aims to formalize the informal economy of approximately 5.2 million businesses. However, many businesses are struggling or shutting down due to compliance burdens, costs, and digital literacy challenges. P/s: Special thanks to Deal Street Asia for featuring my comment in the article, where I shared insights about the positive long-term impact of the new tax rules, in fostering a fair and transparent market, accelerating digitalization, and unlocking potential for SaaS startups in Vietnam. Yeah, just keep fighting! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 15/6/25 Innovation Banking cho startup Việt: Đi tìm lời giải cho bài toán khơi thông vốn vay từ ngân hàng tới startup Tuần vừa qua, tôi đã có một vài buổi họp thú vị với các quản lý quỹ đầu tư khởi nghiệp trong và ngoài nước, đại diện các cơ quan thúc đẩy hợp tác quốc tế, và các nhà sáng lập startup. Tại các buổi họp này, điều làm tôi đặc biệt ấn tượng, là khi tôi chia sẻ về hợp tác chiến lược giữa quỹ Genesia Ventures chúng tôi và ngân hàng OCB tại Việt Nam, trong việc cung cấp các khoản vay và giải pháp tài chính toàn diện cho các startup chúng tôi đầu tư tại đây, thì các đối tác kể trên vô cùng ngạc nhiên, thậm chí là sửng sốt với câu hỏi: “How come? (Làm sao có thể?). Chính phản ứng này khiến tôi phải suy nghĩ và quyết định sẽ hành động mạnh mẽ hơn nữa tới đây. Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 10/6/25 Báo Đầu Tư: Chiến lược xây dựng "đội đặc nhiệm" trong start-up “Squad team” - đội đặc nhiệm gồm những thành viên ưu tú, được chọn lọc từ các bộ phận khác nhau, nhằm thực hiện những mục tiêu cụ thể, thường mang tính chiến lược hoặc đột phá. Mô hình Squad team là một công cụ hữu hiệu, nhưng không phải là liều thuốc vạn năng. Giá trị của mô hình này chỉ thực sự phát huy nếu start-up sử dụng đúng người, đúng thời điểm và đúng hoàn cảnh, đặc biệt là phải nhận diện rõ: start-up đang ở trong “thời bình” hay “thời chiến”. P/s: Xin cám ơn Báo Đầu Tư đã chia sẻ lại nội dung bài blog của tôi trên quý báo - đây là những key takeaways được chia sẻ tại buổi Orbit Founders Roundtable Discussion của chúng tôi với các nhà sáng lập startup vừa qua. Yeah, just keep fighting!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 5/6/25 Báo Đầu Tư: Ngân hàng mở rộng cửa cho công ty khởi nghiệp - “Đại dương” vốn mới cho startup Hiện nay có thể nói đã có nhiều ngân hàng với tư duy đổi mới tại Việt Nam, khi đã linh hoạt thay đổi cách tiếp cận và điểm nhìn với startup. Cụ thể, thay vì chỉ tập trung nhìn vào tài sản đảm bảo, lợi nhuận, tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu để thẩm định cho vay doanh nghiệp, các ngân hàng đã nhìn vào dòng tiền và tiềm năng phát triển lâu dài, khả năng tạo ra dòng tiền lớn trong tương lai của startup. Đây chính là tiền đề giúp các nhân ngàng mang tới những giải pháp tài chính đột phá sáng tạo dành cho startup, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác cùng thắng giữa đối tác ngân hàng và các startup tại Việt Nam. P/s: Xin cám ơn Báo Đầu Tư đã chia sẻ lại một phần nội dung quan trọng trong bài blog của tôi trên quý báo nhé! Yeah, just keep fighting!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 31/5/25 Báo Đầu Tư: Nguyên tắc phân tách thông tin khi start-up gặp khó khăn Khi start-up đối diện khó khăn, đâu là cách để nhà sáng lập vừa minh bạch thông tin, vừa giữ vững tinh thần đội ngũ? Nguyên tắc phân tách chính là câu trả lời cho bài toán này. Theo đó, thay vì chia sẻ một cách đồng đều, hoặc giữ kín toàn bộ thông tin, nhà sáng lập cần có chiến lược phân chia nội dung và thời điểm chia sẻ phù hợp với từng nhóm đối tượng trong start-up, đảm bảo đúng người, đúng thời điểm, đúng nội dung. P/s: Xin cám ơn Báo Đầu Tư đã chia sẻ lại một phần bài viết trước đây của tôi về đề tài quan trọng này, giúp nhà sáng lập vượt qua được thời điểm startup chông chênh, nhiều thử thách, nhưng đầy hy vọng ở phía trước. Yeah, just keep fighting!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 15/5/25 CafeBiz: Có nhà sáng lập đặt mục tiêu tiếp cận ít nhất 10 người trên LinkedIn mỗi ngày chỉ để 'săn' nhân tài Với nguồn lực hạn chế, mỗi cá nhân trong startup đều đóng vai trò then chốt, ảnh hưởng trực tiếp đến thành bại của công ty. Vì vậy, nhiều startup đạt được thành công một phần dựa vào chiến lược tuyển dụng và giữ chân nhân tài đúng đắn. Về đề tài này, CafeBiz đã chia sẻ lại nội dung các bài blog gần đây của tôi, chia sẻ về case study của Kamereo và MVillage trong việc giữ chân nhân tài, và cách tiếp cận hiệu quả xây dựng Talent Pipeline cũng như về Hiểu - Tìm - Giữ, là 3 chìa khoá quan trọng trong việc tuyển dụng nhân tài của startup. P/s: Xin cám ơn CafeBiz đã ủng hộ và chia sẻ lại các nội dung bài viết của tôi trên quý báo nhé!! Yeah, just keep fighting!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 8/5/25 Chia sẻ về tư duy xây dựng đội ngũ Squad team - giữa thời chiến và thời bình của startup Vừa qua, tại Orbit Founders Roundtable Discussion, chúng tôi đã thảo luận về tư duy xây dựng đội ngũ Squad team - biệt đội thúc đẩy sự phát triển của startup. Không dừng lại ở chia sẻ chung chung một mặt của vấn đề, chúng tôi đã cắt nghĩa, đào sâu, mở rộng nhiều chiều, theo từng giai đoạn, trạng thái phát triển của startup. Chúng ta đều hiểu được rằng, startup không phải là một hành trình của đường thẳng tịnh tiến, mà là những đoạn đường có thăng - thời bình, có trầm - thời chiến, đòi hỏi ở nhà sáng lập startup, sự bản lĩnh và tỉnh táo để xây dựng đội ngũ Squad team phù hợp, điều chỉnh linh hoạt phong cách lãnh đạo của mình. Tôi xin phép được chia sẻ một vài Key takeaways quan trọng từ buổi Roundtable Discussion trong bài viết này nhé! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 22/4/25 VietnamBiz: 8 câu hỏi vàng giúp Kamereo giải bài toán khó nhất cho startup – giữ nhân sự Các nhân tài luôn muốn được lắng nghe, được ghi nhận giá trị, được nhìn thấy công ty họ cống hiến tốt hơn mỗi ngày. Việc Kamereo thu nhập khảo sát NPS (Net Promoter Score) - đánh giá mức độ hài lòng khi làm việc dành cho toàn bộ nhân sự hàng quý, đã cho thấy công ty đang có tinh thần cầu thị, muốn phát triển và tạo điều kiện cho nhân viên phát triển hoàn thiện hơn. Nhờ nỗ lực thực hiện khảo sát NPS đều đặn hàng quý này - từ 12/2023 tới nay, Kamereo đã giảm được tỷ lệ nghỉ việc của nhân sự - từ mức hơn 20% xuống còn giao động ở mức 5%. P/s: Xin cám ơn VietnamBiz đã chia sẻ nội dung bài blog về cách Kamereo giữ chân nhân sự hiệu quả trên quý báo nhé! Yeah, just keep fighting! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 16/4/25 Tuyển - Dụng: Case study xây dựng đội ngũ mạnh trở thành lợi thế cạnh tranh để phát triển của startup Có nhiều nhà sáng lập thường hay chia sẻ với tôi rằng, mình quá bận, hay startup mình không có đủ nguồn lực để tuyển dụng nhân tài lúc này. Chúng ta đều hiểu rằng các nhà sáng lập luôn có 1001 việc phải làm mỗi ngày: từ phát triển sản phẩm, khai phá thị trường, chăm sóc khách hàng, quản lý dòng tiền, giao tiếp với nhà đầu tư,… nên việc dành thời gian để tuyển dụng nói chung vốn đã là điều thách thức, nay lời khuyên nhà sáng lập cần dành tới 20% thời gian chỉ để tuyển dụng nhân tài nghe qua lại càng có vẻ phi thực tế. Nhưng thực tế thì ngược lại. Nhà sáng lập thực sự bản lĩnh sẽ dành nhiều tâm huyết với Tuyển - Dụng để biến đây trở thành lợi thế cạnh tranh để phát triển của startup mình. Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 9/4/25 Chia sẻ về cách startup giữ chân nhân sự, từ case study Kamereo Xin chào các bạn! Tại Genesia Orbit HCMC, chúng tôi đều đặn tổ chức Orbit HR Workshop hàng tháng, dành cho quản lý nhân sự tại các công ty startup mà quỹ Genesia Ventures chúng tôi đầu tư và đồng hành phát triển tại Việt Nam. Trong các buổi Orbit HR Workshop này chúng tôi tập trung chia sẻ kiến thức, bài học, lời giải cho các thách thức tuyển dụng, xây dựng đội ngũ mạnh, giữ chân nhân tài, gia tăng hiệu suất làm việc tại startup,…Đặc biệt trong các chia sẻ đó, có một Case study giữ chân nhân sự, theo đúng tinh thần “Lành”, “Kaizen” (Liên tục cải tiến) của Kamereo làm chúng tôi đặc biệt ấn tượng. Do đó, tôi xin phép được chia sẻ về Case study đặc biệt này trong bài viết Zunzun Catchup hôm nay nhé! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 2/4/25 Chiêm nghiệm về nguyên tắc “Focus on What, not How” Xin chào các bạn! Là nhà đầu tư khởi nghiệp VC, tôi có may mắn được đồng hành phát triển cùng với nhiều startup tại Việt Nam. Trên hành trình phát triển đó, tôi liên tục chiêm nghiệm, tìm thấy nhiều bài học quan trọng cho mình để hoàn thiện, để chạy bền thành công với nghề VC. Gần đây, nhờ một buổi họp BOD tại một startup quỹ chúng tôi đầu tư đồng hành, mà tôi tìm thấy một bài học quan trọng đó, không chỉ áp dụng trong hoạt động hỗ trợ startup, mà còn ảnh hưởng tới tư duy phong cách quản lý và xây dựng đội ngũ của tôi. Đó là bài học về nguyên tắc “Focus on What, not How”. Tôi xin phép được chia sẻ một vài chiêm nghiệm của mình về ý nghĩa của nguyên tắc này trong bài viết Zunzun Catchup hôm nay nhé! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 25/3/25 VnExpress: Fundiin 'bắt tay' Visa nâng cấp mô hình chấm điểm tín dụng Fundiin hợp tác chiến lược với Visa nhằm thúc đẩy mô hình chấm điểm tín dụng của Visa, kết hợp với nền tảng công nghệ dữ liệu của Fundiin trong lĩnh vực mua trước trả sau, nhờ đó giúp nâng cao độ chính xác và ổn định trong đánh giá rủi ro tín dụng. Từ đó, Fundiin có thể đưa ra quyết định phê duyệt nhanh chóng, tỷ lệ duyệt hồ sơ cao hơn với tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp. Có thể nói hợp tác với Visa là một bước đi quan trọng mang tính nền tảng và dài hạn của Fundiin, giúp củng cố nền tảng vững chắc cho các kế hoạch hợp tác sâu rộng với Visa và các tổ chức tài chính, ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian tới của Fundiin. Yeah, just keep fighting team Fundiin ơi! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 20/3/25 Báo Xây Dựng: Cái bắt tay “quyền lực” giữa Bidiphar Bình Định và Buymed Công ty Cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar) và Buymed (thuocsi.vn) – startup tiên phong trong lĩnh vực công nghệ y tế tại Việt Nam đã chính thức ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác, hứa hẹn mang lại những bước đột phá, giúp người dân dễ dàng tiếp cận dược phẩm chất lượng cao một cách hiệu quả và nhanh chóng. Cụ thể, hai bên đang cùng nhau xây dựng một hệ sinh thái y tế bền vững và hiệu quả hơn từ khâu tối ưu hóa chuỗi cung ứng thuốc đến ứng dụng công nghệ trong phân phối. Có thể nói, hợp tác này giúp Buymed tiền gần hơn với tầm nhìn trở thành công ty dược phẩm tích hợp theo chiều dọc, tạo ra chuỗi giá trị dược phẩm hoàn chỉnh tại Việt Nam. Yeah, just keep fighting nhé team Buymed! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 15/3/25 VnExpress: Visa hợp tác Case ra mắt giải pháp hoàn tiền SuperCashback Giải pháp SuperCashback do công ty Case phát triển, mang tới cho khách hàng mức hoàn tiền tới 20% tổng chi tiêu, nâng cao trải nghiệm mua sắm. Thông qua hợp tác giữa Visa và Case, công ty mong muốn phát triển SuperCashback trở thành nền tảng hoàn tiền phổ biến nhất tại Việt Nam. Thời gian tới, hai bên sẽ tiếp tục mở rộng các chương trình ưu đãi trực tiếp tại điểm bán và trực tuyến, đầu tư vào công nghệ, mang lại trải nghiệm tối ưu liền mạch giữa giao dịch trực tuyến và ngoại tuyến. P/s: Xin cám ơn quý báo đã chia sẻ thông tin về hợp tác ý nghĩa này của Case - công ty nằm trong hệ sinh thái của startup Selly mà quỹ đầu tư chúng tôi đầu tư và đồng hành phát triển tại Việt Nam. Yeah, just keep fighting nhé, team Case! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 10/3/25 Vietnam Investment Review: Fundiin signs deal with CIMB Bank Vietnam Vietnam's leading buy now, pay later (BNPL) platform Fundiin has joined forces with CIMB Bank Vietnam, one of ASEAN's top banking institutions, in a clear move to provide customers with advanced financial services in the near future. Both Fundiin and CIMB Bank boast that this partnership represents a step towards transforming Vietnam's financial ecosystem, democratizing credit, and providing a seamless, more affordable way for consumers to access financial services that were once unattainable. P/s: Many thanks to VIR for featuring news about this partnership with our portfolio startup Fundiin. As always, just keep fighting, team Fundiin!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 5/3/25 Báo Đầu Tư: Lấy lại đà phát triển cho start-up Với những thay đổi không ngừng của thị trường, việc đi trật quỹ đạo, mất đà là điều khá bình thường với start-up. Có thể nói, điều tạo ra sự khác biệt lớn giữa start-up có thể lấy lại được đà và start-up không thể lấy lại được đà nằm ở việc nhà sáng lập thẳng thắn đối mặt tìm ra vấn đề, nhanh chóng xây dựng kế hoạch cải tiến và quyết liệt thực thi các điều chỉnh cần thiết đó. Quá trình này cần được các nhà sáng lập giao tiếp minh bạch với đội ngũ và nhà đầu tư của mình, để mọi người chung tay hỗ trợ trước khi quá muộn. P/s: Xin cám ơn Báo Đầu Tư đã chia sẻ nội dung bài blog về đề tài Momentum của tôi trên quý báo nhé! Yeah, just keep fighting! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 28/2/25 Orbit Startups Workshop_Feb 2025: Những chia sẻ quan trọng về KSFs trong hoạt động gọi vốn của startup Vừa qua tại Genesia Orbit HCMC, chúng tôi đã tổ chức hoạt động Orbit Startups Workshop hàng tháng của mình. Lần này, chúng tôi lựa chọn đề tài về Key Success Factors (KSFs) giúp thúc đẩy hoạt động gọi vốn hiệu quả của startup. Với phương châm Content - First, tập trung vào chiều sâu chất lượng nội dung, buổi Workshop này được chia ra làm 2 phần - phần đầu tiên là chia sẻ Key Note nội dung căn bản làm kiến thức base, để bước vào phần 2 Fireside Chat với khách mời Trần Anh Tùng - GP của quỹ VIC Partners. Chúng tôi đã trao đổi nhiều nội dung ý nghĩa, với case thực tế, có tính tương tác cao cùng với nhiều nhà sáng lập startup tham gia. Trong bài blog này, tôi xin phép được chia sẻ nội dung Key takeaways từ buổi Workshop này nhé! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 21/2/25 CafeF: Mở rộng chuỗi cung ứng ngành dược và tương lai rộng lớn của BuyMed đang ở phía trước. Sau hơn 6 năm, có thể nói BuyMed đã xây dựng thành công hệ thống thương mại điện tử đối với dược phẩm, và điều đó cũng góp phần thúc đẩy chuyển đổi số trong toàn bộ chuỗi cung ứng ngành dược. Lần lượt các nút thắt được BuyMed giải hiệu quả, từ hệ thống hoá quy trình đặt hàng của nhà thuốc sang trực tuyến 100%, quản lý thuốc bằng mã QR, cho đến mô hình just-in-time fulfillment giúp công ty không cần phải quản lý quá nhiều hàng tồn kho. BuyMed định hướng trở thành công ty dược phẩm tích hợp theo chiều dọc, hiện nay đang tập trung vào chuỗi bán lẻ Circa, tiếp theo là công ty muốn tham gia vào khâu sản xuất dược phẩm nhằm tạo thành chuỗi giá trị hoàn chỉnh. Yeah, just keep fighting vì điều này nhé, team BuyMed ơi!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 15/2/25 Momentum: Chia sẻ về cách lấy lại đà phát triển dành cho cá nhân và startup. Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đều đã từng trải qua việc bản thân bị hụt hơi, mất đà và động lực tiến về phía trước? Đúng vậy, hiện tượng này có thể xảy ra với bất kể ai, với cá nhân và cả với tổ chức. Trong thế giới khởi nghiệp, chúng tôi thường hay dùng từ Momentum, với nghĩa bao hàm là đà tiến, động lực, xu hướng phát triển. Hành trình khởi nghiệp cũng như hành trình cuộc đời, không phải khi nào cũng là một đường thẳng tiến lên liên tục, mà sẽ có những khúc giảm sóc, khúc cua, đạp phanh, khiến Momentum này bị ảnh hưởng. Trong bài viết hôm nay, tôi muốn chia sẻ về những chiêm nghiệm của bản thân về cách lấy lại đà tiến, từ trải nghiệm cá nhân, tới startup từ góc nhìn của nhà đầu tư khởi nghiệp. Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 8/2/25 Thông báo “mở cửa” Zunzun Office Hours Xin chào các bạn! Trong quá trình thảo luận và đồng hành với nhiều nhà sáng lập startup, tôi nhận ra một rào cản mang tên “thông tin bất đối xứng” - nhiều nhà đầu tư không hiểu đúng và đủ về nhà sáng lập startup, và ngược lại, nhiều nhà sáng lập không hiểu đúng và đủ về nhà đầu tư. Cùng với đó, dù các nền tảng mạng xã hội ngày nay đã góp phần thúc đẩy sự hiện diện của cả hai bên, nhưng trên thực tế, vẫn còn tồn tại vấn đề hạn chế “Access” giúp cả hai bên có thể tiếp cận gặp gỡ một cách hiệu quả. Do đó, tôi mong muốn có thể phá bỏ những rào cản này, để thúc đẩy “Access” - giữa nhà sáng lập với quỹ đầu tư Genesia Ventures chúng tôi tại Việt Nam, thông qua hoạt động Zunzun Office Hours tại Genesia Orbit HCMC. Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 1/2/25 The Leader: ‘Đại dương xanh’ của M Village Xin mời các bạn quan tâm đón đọc bài phỏng vấn rất ý nghĩa trên quý báo The Leader của nhà sáng lập Hải Ninh của M Village, chia sẻ về 3 kim chỉ nam là tiền đề cho mọi suy nghĩ để ra quyết định tại công ty. Bên cạnh đó, anh cũng chia sẻ về cách M Village luôn hướng tới việc tạo ra sự đột phá trên thị trường và các yếu tố chính giúp M Village vừa phát triển theo xu hướng thị trường vừa giữ vững được bản sắc ban đầu. Cuối cùng, là chia sẻ ý nghĩa về cách M Village có được toàn đội ngũ đồng lòng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Có thể bài chia sẻ này đã tổng hợp những điều quan trọng giúp M Village chinh phục “đại dương xanh” của ngành lưu trú Việt Nam. Yeah, just keep fighting nhé, team M Village ơi! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 25/1/25 Người Quan Sát: Ngành nào hút đầu đầu tư trong năm 2025 sau 'mùa đông gọi vốn' Tại Diễn đàn Shark Tank Forum 2025 với chủ đề “Tăng trưởng bền vững – đón sóng đầu tư trong kỷ nguyên xanh”, trong phiên thảo luận tôi đã chia sẻ về mong muốn tìm nỗi đau nhất của chuỗi giá trị và tìm ra các startup giải quyết các nỗi đau đó, bởi những founders có tinh thần chiến đấu “Keep fighting” quyết liệt, không ngại gian khó. Bên cạnh đó, để startup gặp được nhà đầu tư phù hợp, tôi cũng đã chia sẻ tới những nhà sáng lập về việc khi gọi vốn cũng cần “KYI - Know Your Investors” bằng việc tìm hiểu về nhà đầu tư để biết họ có phải là quỹ phù hợp với đúng giai đoạn của startup không. P/s: Xin cám ơn quý báo đã đăng lại một phần nội dung chia sẻ của tôi. Hãy Zunzun Catchup để hiểu rõ hơn về khẩu vị đầu tư của tôi ở bài này nhé! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 18/1/25 Orbit Seed Map: Đi tìm startup giải bài toán lớn trong các chuỗi cung ứng tại Việt Nam Vừa qua, trong phiên thảo luận tại chương trình Sharktank Forum, tôi có cơ hội được ngồi chia sẻ về khẩu vị đầu tư vào startup của mình hiện nay, với câu hỏi cụ thể là: Mảng nào đang là sự quan tâm hàng đầu của tôi đi tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam? Trong khuôn khổ thời gian giới hạn tại phiên thảo luận, tôi cần trả lời ngắn gọn, xúc tích, nên cũng là thách thức cho tôi để có thể chia sẻ được đầy đủ, một cách dễ hiểu tới mọi người. Vì vậy, nhân dịp này, tôi xin phép được chia sẻ thêm chi tiết, thông qua bài blog này nhé! Có thể nói, những chia sẻ này cũng chính là Orbit Seed Map - Investment Thesis - được coi là “bản đồ” giúp tôi đi tìm kiếm các lĩnh vực tiềm năng để đầu tư vào startup từ giai đoạn hạt giống tại Việt Nam. Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 12/1/25 CafeF: Cơ hội thị trường và Công thức khác biệt tạo ra lợi thế bứt phá của MVillage Xuất phát điểm của cú chuyển mình là vào tháng 6/2023, khi M Village tiến hành khai trương khách sạn đầu tiên. Tại thời điểm cuối năm 2024, công ty khởi nghiệp quản lý hơn 40 cơ sở lưu trú trong danh mục tập trung tại TP HCM, Hà Nội, và mới ra mắt tại Đà Nẵng. Theo chia sẻ của nhà sáng lập Nguyễn Hải Ninh, M Village đã “hình dung được công thức làm trong lĩnh vực khách sạn” để tạo ra được sự phát triển bứt phá nổi bật trong thời gian vừa qua. Đó là những công thức đặc biệt nào? Xin mời các bạn quan tâm đọc bài chia sẻ hữu ích và chi tiết của nhà sáng lập M Village trên CafeF nhé! Yeah, just keep fighting, team M Village ơi!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 27/12/24 Báo Đầu Tư: Giữ chân khách hàng cũ - biện pháp “tăng thu, giảm chi” hiệu quả Kamereo, nền tảng cung cấp thực phẩm B2B do Nhà sáng lập người Nhật Bản Taku Tanaka thành lập tại Việt Nam, vừa công bố huy động được 7,8 triệu USD để mở rộng hoạt động kinh doanh. Có thể nói, một trong những yếu tố thành công của Kamereo, chính là không ngừng gia tăng tỷ lệ “giữ chân” khách hàng. Tôi có niềm tin mạnh mẽ rằng, tỷ lệ “giữ chân” khách hàng là một trong những chỉ số quan trọng nhất để xây dựng một start-up lành mạnh về tài chính và phát triển bền vững. P/s: Cám ơn Báo Đầu Tư đã ủng hộ những bài viết về case study Kamereo của tôi và chia sẻ trên quý báo nhé! Yeah, just keep fighting!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 16/12/24 24hMoney: 3 lần chuyển mình của M Village Có thể nói trong suốt gần 5 hình thành và phát triển, M Village đã có 3 bước chuyển mình đầy chiến lược và linh hoạt trong các mô hình dịch vụ lưu trú. Điều này đã giúp M Village tăng cường sức hút và mở rộng thị trường, đồng thời tạo tiền đề để phát triển lâu dài như một thương hiệu vận hành khách sạn chuyên nghiệp của Việt Nam. Mục tiêu của M Village là cung cấp giải pháp lưu trú phù hợp cho mọi đối tượng khách hàng, bất kể phân khúc hay ngân sách, đáp ứng đa dạng nhu cầu trong ngành dịch vụ lưu trú. Cụ thể, đó là những bước chuyển mình nào? Xin mời các bạn quan tâm tìm hiểu trong bài viết này nhé! Yeah, just keep fighting, team M Village ơi!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 10/12/24 Kamereo hoàn tất vòng gọi vốn Series B huy động 7.8 triệu USD, nhằm mở rộng hệ thống cung ứng thực phẩm B2B tại Việt Nam Vừa qua, Kamereo - startup quỹ đầu tư Genesia Ventures chúng tôi đầu tư và đồng hành phát triển tại Việt Nam đã hoàn tất vòng gọi vốn series B, huy động được 7.8 triệu USD, đưa Công ty trở thành nền tảng thương mại điện tử B2B lớn nhất trong lĩnh vực cung ứng nguyên liệu thực phẩm tại Việt Nam. Nguồn vốn này dự kiến sẽ dùng để mở rộng các hoạt động kinh doanh trên khắp lãnh thổ Việt Nam, củng cố danh mục sản phẩm, triển khai hoạt động nhập khẩu, ra mắt các dịch vụ mới như mô hình marketplace, và phát triển thêm các sản phẩm mới mang thương hiệu Kamereo. Yeah, just keep fighting, team Kamereo ơi!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 8/12/24 Chiêm nghiệm từ khoá huấn luyện JVCA Mid - Career Capitalist tại Nhật Bản Xin chào các bạn! Vừa qua, tôi đã tham gia khoá huấn luyện nâng cao JVCA Mid - Career Capitalist tại Nhật Bản. Khoá học này có tổng cộng 35 học viên tham gia, là các cá nhân nhà đầu tư mạo hiểm với kinh nghiệm trên 3 năm, đến từ 35 quỹ VC và CVC, do Japan Venture Capital Association tổ chức. Tôi vẫn còn nhớ mình đã từng tham gia khoá huấn luyện JVCA VC Beginner khi mới tham gia Genesia Ventures tại Tokyo năm 2019. Nay đã hơn 5 năm kể từ ngày đó, tôi rất vui được quay trở lại tham gia khóa học nâng cao nối tiếp dành cho Mid-Career VC tại JVCA. Hoàn tất khoá học này, thực sự đã cho tôi rất nhiều những quan sát và chiêm nghiệm mang về để “Keep fighting” hiện thực hoá tầm nhìn và mục tiêu của mình tại Việt Nam. Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 30/11/24 Tuổi trẻ: 'Mùa đông gọi vốn' đã kết thúc? Giai đoạn từ năm 2019 đến 2022, trước khi xảy ra cái gọi là "mùa đông gọi vốn", thị trường như một bong bóng. Hiện nay đã trở lại trạng thái thực tế và bình thường hơn. Dù là mùa hè hay mùa đông, phương pháp cơ bản để gọi vốn vẫn không thay đổi: xây dựng một doanh nghiệp vững mạnh trên một thị trường lớn với lợi thế cạnh tranh rõ rệt. Bên cạnh đó, Việt Nam rất cần những start-up phát triển theo mô hình tạo ra lợi nhuận bền vững và có lộ trình thoái vốn rõ ràng hơn. Điều này quan trọng để tăng niềm tin rằng hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam có tiềm năng thực sự. Xin cám ơn Tuổi Trẻ đã đăng nội dung chia sẻ sắc sảo của Taku Tanaka, Founder & CEO Kamereo và một phần chia sẻ của tôi trên quý báo nhé! Yeah, just keep fighting!! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More 23/11/24 Chia sẻ về 3 cách BuyMed giải bài toán “khát vốn” Working Capital từ giai đoạn sớm Xin chào các bạn! Tuần vừa qua, chúng tôi đồng hành với nhà sáng lập CEO BuyMed Nguyễn Hoàng, đã có một buổi chia sẻ vô cùng ý nghĩa với CEO Phạm Hồng Hải và đội ngũ OCB tại hội sở chính của ngân hàng. Tại đây, chúng tôi đã chia sẻ về hành trình BuyMed đi tìm lời giải cho bài toán khó kinh điển “Con Gà - Quả Trứng” mang tên Working Capital - Vốn lưu động cho hoạt động phân phối dược phẩm tại Việt Nam, từ giai đoạn sớm của startup này. Cụ thể startup đã giải bài toán này như thế nào? Tôi xin phép được chia sẻ những lời giải ý nghĩa đó của BuyMed trong bài viết này nhé! Keep Reading Load More to Catchup More 💪 Get Started Get Started Load More to Catchup More Load More to Catchup More 💪 Anchor 1
- Deal Street Asia: SaaS startups double down as Vietnam’s new tax rules shake up small businesses
From June 1, 2025, household businesses earning over 1 billion VND/year (~$40,000) must issue e-invoices through certified POS systems linked to Vietnam's tax authority. This shift aims to formalize the informal economy of approximately 5.2 million businesses. However, many businesses are struggling or shutting down due to compliance burdens, costs, and digital literacy challenges. P/s: Special thanks to Deal Street Asia for featuring my comment in the article, where I shared insights about the positive long-term impact of the new tax rules, in fostering a fair and transparent market, accelerating digitalization, and unlocking potential for SaaS startups in Vietnam. Yeah, just keep fighting! Deal Street Asia: SaaS startups double down as Vietnam’s new tax rules shake up small businesses < Back Deal Street Asia: SaaS startups double down as Vietnam’s new tax rules shake up small businesses From June 1, 2025, household businesses earning over 1 billion VND/year (~$40,000) must issue e-invoices through certified POS systems linked to Vietnam's tax authority. This shift aims to formalize the informal economy of approximately 5.2 million businesses. However, many businesses are struggling or shutting down due to compliance burdens, costs, and digital literacy challenges. P/s: Special thanks to Deal Street Asia for featuring my comment in the article, where I shared insights about the positive long-term impact of the new tax rules, in fostering a fair and transparent market, accelerating digitalization, and unlocking potential for SaaS startups in Vietnam. Yeah, just keep fighting! For those interested, please read the full article on Deal Street Asia and find the key takeaways below: www.dealstreetasia.com SaaS startups double down as Vietnam’s new tax rules shake up small businesses Household businesses with annual revenues exceeding $40k must issue electronic invoices. 1. Tax Reform Disrupts Informal Business Sector From June 1, 2025, household businesses earning over 1 billion VND/year (~$40,000) must issue e-invoices via certified POS systems, linked to Vietnam’s tax authority. The shift aims to formalize the informal economy (~5.2 million businesses), but many are struggling or shutting down due to compliance burden, costs, and digital illiteracy. 2. SaaS Sector Sees Opportunity — and Challenges This policy opens a rare chance to mainstream SaaS adoption among small and micro-enterprises, previously resistant to tech transformation. High upfront costs (POS, printers, e-signatures) and tax ambiguity are deterrents. SaaS providers like SoBanHang, Sapo, KiotViet, and MISA are competing to offer simple, mobile-first e-invoicing and tax solutions. With fierce competition from both established companies (FPT, MISA) and new SaaS entrants, success will depend on quick execution and deep understanding of the local market. 3. My key insights shared in this article: The Decree promotes transparency and access to finance in Vietnam. While the initial deployment phase presents challenges—small businesses often lack budget and digital literacy, and may struggle with correct invoice compliance— we would see the positive long-term impact in fostering a fair and transparent market, accelerating digitalization, and unlocking potential for SaaS startups in Vietnam Long-term gain: Accelerates digitalization and creates tailwinds for SaaS with tax system integration; Freemium/low-cost models; Scalable onboarding for micro users Emphasized data-driven value: Leveraging customer data for lending and supply chain finance, enabling financial inclusion. Genesia Ventures has also bet on Vietnam’s digital transition. One of our portfolio companies, Kamereo, also provides solutions to help F&B businesses issue valid invoices, not only complying with tax regulations but also supporting businesses in controlling costs. Overall Thoughts Vietnam’s tax digitization reform is a turning point for SaaS adoption, unlocking a massive untapped market—but also filtering out startups that can’t localize fast or build trust with low-tech users. Investors and founders should view this moment as both a regulatory shift and a go-to-market accelerator—where success will come from providing value beyond software, including user education, integration, and financial tools. P/s: Founders interested in this topic, please book a Meeting below so we can discuss further! Thank you very much! Online Meeting Đặt ngay Offline Meeting Đặt ngay Previous Next
- Innovation Banking cho startup Việt: Đi tìm lời giải cho bài toán khơi thông vốn vay từ ngân hàng tới startup
Tuần vừa qua, tôi đã có một vài buổi họp thú vị với các quản lý quỹ đầu tư khởi nghiệp trong và ngoài nước, đại diện các cơ quan thúc đẩy hợp tác quốc tế, và các nhà sáng lập startup. Tại các buổi họp này, điều làm tôi đặc biệt ấn tượng, là khi tôi chia sẻ về hợp tác chiến lược giữa quỹ Genesia Ventures chúng tôi và ngân hàng OCB tại Việt Nam, trong việc cung cấp các khoản vay và giải pháp tài chính toàn diện cho các startup chúng tôi đầu tư tại đây, thì các đối tác kể trên vô cùng ngạc nhiên, thậm chí là sửng sốt với câu hỏi: “How come? (Làm sao có thể?). Chính phản ứng này khiến tôi phải suy nghĩ và quyết định sẽ hành động mạnh mẽ hơn nữa tới đây. Innovation Banking cho startup Việt: Đi tìm lời giải cho bài toán khơi thông vốn vay từ ngân hàng tới startup < Back Innovation Banking cho startup Việt: Đi tìm lời giải cho bài toán khơi thông vốn vay từ ngân hàng tới startup Tuần vừa qua, tôi đã có một vài buổi họp thú vị với các quản lý quỹ đầu tư khởi nghiệp trong và ngoài nước, đại diện các cơ quan thúc đẩy hợp tác quốc tế, và các nhà sáng lập startup. Tại các buổi họp này, điều làm tôi đặc biệt ấn tượng, là khi tôi chia sẻ về hợp tác chiến lược giữa quỹ Genesia Ventures chúng tôi và ngân hàng OCB tại Việt Nam, trong việc cung cấp các khoản vay và giải pháp tài chính toàn diện cho các startup chúng tôi đầu tư tại đây, thì các đối tác kể trên vô cùng ngạc nhiên, thậm chí là sửng sốt với câu hỏi: “How come? (Làm sao có thể?). Chính phản ứng này khiến tôi phải suy nghĩ và quyết định sẽ hành động mạnh mẽ hơn nữa tới đây. Tại sao phản ứng sửng sốt vẫn còn xảy ra dù đã 3 quý trôi qua kể từ ngày 2 bên kí MOU hợp tác chiến lược , chúng tôi đã có hơn 4 startup mà quỹ Genesia Ventures đầu tư tại Việt Nam, thực tế được tiếp cận các khoản vay khác nhau và giải pháp tài chính từ ngân hàng OCB tới nay?. Thậm chí, tại sao phản ứng sửng sốt đó vẫn còn đó…kể cả sau nghị quyết số 68-NQ/TW, ban hành ngày 4/5/2025, đã đưa ra định hướng rõ ràng nhằm thúc đẩy mô hình cho vay dựa trên dòng tiền (cashflow-based lending - CFBL) tại Việt Nam, đặc biệt hỗ trợ các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp? Cụ thể là nghị quyết khuyến khích các tổ chức tín dụng “Cho vay dựa trên cơ sở thẩm định phương thức sản xuất kinh doanh, phương án mở rộng thị trường đầu ra, cho vay dựa trên dữ liệu, dòng tiền, chuỗi giá trị; xem xét các tài sản bảo đảm bao gồm cả động sản, tài sản vô hình, tài sản hình thành trong tương lai và hình thức cho vay tín chấp. Có thể nói, đây chính là bước ngoặt lớn trong việc thay đổi tư duy tín dụng, trong việc chuyển từ mô hình cho vay dựa trên tài sản thế chấp sang đánh giá dựa trên dòng tiền và dữ liệu kinh doanh, mở rộng phạm vi tài sản đảm bảo, bao gồm cả tài sản vô hình và tài sản hình thành trong tương lai giúp các startup và doanh nghiệp đổi mới sáng tạo dễ dàng tiếp cận vốn hơn. Chính những phản ứng sửng sốt trên của các đối tác tại buổi họp, cho những điều tất yếu phải xảy ra dù sau rất nhiều sự kiện mang tính thay đổi nhận thức tới nay, đổi lại khiến tôi sửng sốt không kém. Phải chăng, còn có rất nhiều người chưa tin vào xu hướng tất yếu phải xảy ra này, dù là những người trực tiếp ở trong hệ sinh khảo khởi nghiệp? Điều gì là thách thức hiện hữu trên thị trường khiến họ vẫn chưa tin? Nhắc đến thách thức, thì chúng ta có thể dễ dàng hình dung tới việc cán bộ tín dụng tại các ngân hàng vẫn quen và ưu tiên mô hình “cho vay chắc ăn”, né tránh rủi ro từ việc duyệt cho startup vay không theo khung truyền thống (tài sản thế chấp, điểm tín dụng). Đặc biệt là với startup, đặc biệt là startup ở giai đoạn sớm, với quá nhiều rủi ro mang tính tồn tại trên thị trường, lại có thể chưa có hệ thống kế toán chuẩn chỉnh hoặc không cập nhật báo cáo dòng tiền thường xuyên, khiến ngân hàng gặp khó khăn trong việc đánh giá độ minh bạch, độ tin cậy của dòng tiền, từ đó là quản lý rủi ro nếu ngân hàng cho startup vay. Vậy, để nghị quyết số 68-NQ/TW của Chính phủ, nhằm thúc đẩy việc ngân hàng cho startup vay dựa trên dòng tiền và tài sản hình thành trong tương lai, có thể đi vào triển khai một cách hiệu quả trên thực tế, thay đổi hoàn toàn nhận thức còn ngờ vực của mọi người, thì các stakeholder quan trọng - bao gồm chính phủ, ngân hàng, doanh nghiệp startup và các quỹ đầu tư cần phải quyết liệt làm những gì? Có thể nói đây chính là câu hỏi lớn nhất và cũng là quan trọng nhất, cần chúng ta đi tìm câu trả lời chi tiết, với tình thần đồng lòng đưa vào triển khai hành động trên thực tế. Là người đau đáu trăn trở với việc khơi thông dòng vốn cho startup tới nay, và cũng là người tiên phong triển khai mô hình hợp tác 3 bên giữa - ngân hàng OCB - quỹ Genesia Ventures cùng với các startup quỹ đầu tư tại Việt Nam, tôi quyết định sẽ mang câu hỏi lớn nhất này tới một trong những stakeholder quan trọng kể trên - ngân hàng. Cụ thể, là người đứng đầu ngân hàng OCB - một trong những ngân hàng tiên phong cho startup vay tại Việt Nam - để đi tìm lời giải cho câu hỏi lớn trên. Câu hỏi gửi tới anh Phạm Hồng Hải, Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB): 1/ Anh Hải là một trong những lãnh đạo ngân hàng tiên phong tại Việt Nam trong việc cho startup vay, với câu nói vô cùng ý nghĩa: " Đây là bước đi rất mới, nhưng chúng tôi tin rằng nếu biết chọn lọc, biết đồng hành, thì việc cho vay startup không hề là mạo hiểm, mà là đầu tư vào tương lai" . Anh có thể chia sẻ về cách tiếp cận của anh và đội ngũ OCB trong việc chuyển hoá nhận thức, thay đổi tư duy về việc cho startup vay từ bên trong tổ chức ngân hàng của mình đến nay được không ạ? 2/ Trên thực tế, OCB đã áp dụng những phương pháp tiếp cận mới nào để thẩm định cho vay startup một cách cân bằng và kiểm soát rủi ro? Cụ thể trong đó, ngân hàng đã có cách tiếp cận đánh giá như thế nào về khách hàng của startup, dòng tiền, mô hình kinh doanh và rủi ro vận hành, thay vì chỉ dựa vào sổ đỏ hay bất động sản? 3/ Cuối cùng, anh có những đề xuất cụ thể gì, tới các bên liên quan chính—bao gồm chính phủ, ngân hàng, startup và các quỹ đầu tư? Để nghị quyết số 68-NQ/TW của Chính phủ về thúc đẩy cho vay dựa trên dòng tiền và tài sản hình thành trong tương lai cho startup có thể triển khai hiệu quả trên thực tế, thì các bên cần phải quyết liệt thực hiện những hành động cụ thể nào? Tôi sẽ cập nhật câu trả lời chi tiết tới các bạn trong các bài blog tiếp theo của tôi nhé! Yeah, Keep fighting!! Previous Next
Monthly Blogs (83)
- Chiêm nghiệm về những nguyên tắc vàng của nhà sáng lập khởi nghiệp lần hai sau Exit thành công
Các bạn có giống tôi, luôn tò mò về phong cách lãnh đạo của nhà sáng lập đưa startup phát triển thành công vượt qua khó khăn trước mọi chu kỳ kinh tế lên xuống, trước mọi “thời tiết” khắc nghiệt của thị trường vốn? Ở họ có những điểm chung gì trong nguyên tắc ra quyết định và hành động giúp doanh nghiệp của mình tiếp tục phát triển bứt phá tiến về phía trước? Có lẽ cũng có nhiều cuốn sách trong và ngoài nước chia sẻ nhiều về những câu chuyện khởi nghiệp thành công, nhưng với trí tò mò muốn khám phá những trường hợp startup thực tế gần ngay trước mắt, được thực chứng, tôi đã có một quyết định quyết liệt gần đây để đi tìm lời giải cho câu hỏi trên. Đó là quyết định mời 2 nhà sáng lập, đã từng khởi nghiệp đã từng có Exit thành công với công ty mình sáng lập trước đó, và vẫn đang quyết liệt “Keep Fighting” với doanh nghiệp tiếp theo hiện nay của mình, tham gia buổi Orbit Startups Roundtable Dinner vừa qua, cùng với 12 nhà sáng lập startup ở giai đoạn sớm tại Việt Nam. Nhà sáng lập đầu tiên là anh Nguyễn Quốc Toàn - Founder & CEO tập đoàn giáo dục EQuest. Anh Toàn là đồng sáng lập TNK Capital - công ty tư vấn tài chính, đã được mua lại sáp nhập với EY Việt Nam vào năm 2016, và sau đó trở thành Partner để dẫn dắt bộ phận tư vấn doanh nghiệp, tập trung vào chiến lược, định giá và thẩm định các thương vụ M&A tại EY Việt Nam. Từ năm 2019 tới nay, anh đã thành lập và phát triển EQuest thành một trong những tập đoạn giáo dục tư nhân lớn nhất tại Việt Nam, phục vụ hơn 140,000 học viên mỗi năm trên tất cả các hệ thống đào tạo K12, đại học, đào tạo nghề, trung tâm ngoại ngữ và nền tảng EdTech của mình. Có thể nói anh Toàn là một doanh nhân và chiến lược gia liên tục gặt hái được thành công trong các lĩnh vực mình hoạt động là giáo dục và tài chính, là người có tầm ảnh hưởng sâu rộng tới nhiều thế hệ các nhà sáng lập doanh nghiệp tại Việt Nam tới nay. Nhà sáng lập thứ 2 là Yasukane Matsumoto đến từ Nhật Bản. Năm 2009, Matsumoto thành lập Raksul, một nền tảng thương mại điện tử kết nối khách hàng với các nhà in, tận dụng mô hình kinh tế chia sẻ để sử dụng hiệu quả các tài sản nhàn rỗi trong ngành in ấn. Dưới sự lãnh đạo của anh, Raksul đã trở thành nhà cung cấp dịch vụ in ấn trực tuyến lớn nhất Nhật Bản và niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo vào năm 2018 với mức vốn hoá khoảng 386 triệu USD . Sau 4 năm lên sàn, đưa công ty vào quỹ đạo với nền tảng sẵn sàng chuyển giao đội ngũ lãnh đạo, để sau đó anh lùi dần về làm ở vị trí Chairman. Anh tiếp tục bùng cháy với tinh thần khởi nghiệp của mình, với startup thứ 2 mang tên Josys vào năm 2022. Nếu như startup đầu tiên anh tập trung phát triển trong thị trường Nhật Bản, thì lần thứ 2 này anh dấn thân khởi nghiệp với tầm nhìn xây dựng một startup Global từ ngày đầu tiên. Josys cung cấp giải pháp tự động hóa quản lý thiết bị CNTT và phần mềm SaaS cho doanh nghiệp. Josys đã gặt hái được nhiều bước tiến phát triển nổi bật trên thị trường và huy động được nguồn vốn đầu tư tổng cộng hơn 218 triệu USD tới nay. Trong phiên thảo luận Panel Discussion tại Orbit Startups Roundtable Dinner vừa qua, 2 nhà sáng lập đặc biệt này đã chia sẻ rất nhiều bài học quan trọng về nguyên tắc trong phong cách lãnh đạo và quản lý của mình. Trong đó có 3 nguyên tắc, làm tôi đặc biệt ấn tượng và dành nhiều thời gian để chiêm nghiệm một cách sâu sắc. Nguyên tắc ra quyết định: Quyết định có thể đảo ngược và Quyết định không thể đảo ngược Đối với startup, nói về việc đưa ra quyết định của nhà sáng lập, trên thực tế luôn tồn tại 2 loại quyết định. Một là, quyết định có thể đảo ngược. Đây là những quyết định startup có thể thực hiện một cách nhanh chóng vì nếu có sai, startup vẫn có thể thử lại, thay đổi hoặc quay lại như cũ với chi phí không quá lớn, rủi ro thấp. Có thể nói đây là những quyết định dễ thử - dễ sửa, tạo ra “feedback loop” cho startup dựa trên phương châm quan trọng “Move fast – fail fast – learn faster”. Hai là, quyết định không thể đảo ngược. Đây là những quyết định quan trọng và có rủi ro cao – nếu sai có thể gây hậu quả lớn, khó hoặc không thể quay lại như ban đầu. Do đó, đây là quyết định cần suy nghĩ kỹ càng, trao đổi một cách thận trọng dựa trên đánh giá những tác động sâu, rộng, và lâu dài ảnh hưởng tới startup. Cụ thể, đó có thể là những quyết định liên quan tới những con người đội ngũ cốt cán, thay đổi mô hình kinh doanh, cấu trúc doanh nghiệp, chiến lược tài chính… của startup. Khi đối mặt với những quyết định không thể đảo ngược này, nhà sáng lập startup cần tìm hiểu rộng, suy nghĩ sâu, kiên nhẫn tham vấn với những người có kinh nghiệm, hiểu biết lĩnh vực liên quan mà mình có thể tin tưởng. Có thể nói, những chia sẻ về nguyên tắc sử dụng hiệu quả 2 loại quyết định này khiến tôi dừng lại để chiêm nghiệm, khi trước đó tôi đã từng nhiều lần đề cập trong những bài viết trước đây của mình về Speed as a MOAT , cùng với suy nghĩ “Startup với nguồn lực hạn chế, và sinh mệnh mong manh, thì đòi hỏi họ không được CHẬM với những điều quan trọng ”. Sẽ thấu đáo hơn khi tôi có thể cắt hết lớp nghĩa của Quyết định + Hành động nào cần có Speed - tốc độ thực sự để tạo ra lợi thế để thắng của startup. Tôi nhận ra rằng, sự nhanh chóng nhưng cẩu thả thiếu thận trọng với những quyết định không thể đảo ngược lại là phản tác dụng. Do đó, việc áp dụng hiệu quả nguyên tắc của 2 quyết định này, giống như việc đạp chân ga để đi nhanh và thắng lại đi chậm hơn ở những khúc cua trên hành trình với startup, cân bằng được việc tăng tốc bứt phá trong khi vẫn kiểm soát được rủi ro, giúp startup đi được đường dài hơn, phát triển bền vững hơn. Nguyên tắc 20% quỹ thời gian của nhà sáng lập dành để tuyển dụng nhân tài Nhà sáng lập cần dành những 20% thời gian cho tuyển dụng, trong quỹ thời gian vốn giới hạn và lịch trình bận rộn với nhiều ưu tiên? Đặc biệt lại đặt trong bối cảnh nguồn lực hạn hẹp của startup, tưởng là khó hiểu nhưng cũng lại vô cùng dễ hiểu. Các nhà sáng lập có lẽ đều thấm nhuần câu “Hire slow and Fire Fast” cùng với tư duy “Speed as a MOAT” đề cập ở trên. Việc đều đặn dành nhiều thời gian trong quỹ thời gian mỗi ngày của nhà sáng lập, để tập trung một cách có chủ đích trong việc nâng cao năng lực tuyển dụng, khiến việc tuyển dụng có thể rút ngắn hơn về mặt thời gian (số tuần, số tháng cần để tuyển dụng) nhưng vẫn đảm bảo tính thận trọng, chọn lọc ứng viên kỹ càng. Việc này giúp cân bằng được yếu tố chi phí phải trả của việc tuyển dụng quá nhanh khiến tuyển sai người hoặc quá chậm khiến startup bỏ lỡ đi cơ hội phát triển trên thực tế. Mặt khác, nỗi sợ thiên kiến mang tên Sunk Cost Fallacy với khiến nhiều nhà sáng lập chần chừ trong việc để người không phù hợp với startup ra đi vì đã mất nhiều thời gian tuyển và đạo tạo họ. Nhưng một khi nỗ lực dành 20% quỹ thời gian của mình trước đó, có chủ đích xây dựng được với Talent Pipeline trong tay, nhà sáng lập sẽ có thể quyết liệt hơn nhiều trong việc ra quyết định xa thải người không còn phù hợp với startup của mình. Tôi đã từng chia sẻ trong bài blog trước đây của mình về, cách nhà sáng lập nâng cao năng lực tuyển dụng cho startup từ giai đoạn sớm . Đầu tiên, nhà sáng lập từ những ngày đầu tiên, thậm chí cả trước khi bắt đầu startup, nhà sáng lập cần luôn gắn “ăng-ten” đi dò tìm ở mọi nguồn có thể để xây dựng Talent Pipeline cho startup mình. Các nhà sáng lập sẽ phải ở trong trạng thái “tuyển dụng” mọi lúc mọi nơi. Cụ thể là liên tục mở rộng mạng lưới quan hệ với các chuyên gia, các nhân tài nổi bật trong lĩnh vực của mình, và chủ động trực tiếp tiếp cận, hẹn gặp nói chuyện với các ứng viên tiềm năng. Tôi được nhiều nhà sáng lập chia sẻ rằng, họ dường như luôn trong trạng thái “cào bằng” Linkedin của mình, để tìm ra và tiếp cận các ứng viên tiềm năng nhất. Thậm chí còn có nhà sáng lập chia sẻ với tôi rằng, mỗi ngày họ còn tự lập ra KPI cho mình, đó là phải tìm kiếm và tiếp cận với ít nhất 10 người trên Linkedin để săn nhân tài về cho startup của mình. Mặt khác, bên cạnh những chiến lược Push - chủ động đi tiếp cận nhân tài, thì còn có chiến lược Pull - kéo nhân tài quan tâm tới doanh nghiệp mình. Startup từ những ngày đầu tiên, dù còn nhỏ bé, chưa được ghi nhận thành công, nhưng sẽ luôn cần nuôi dưỡng dần Employer Branding - Thương hiệu tuyển dụng cho doanh nghiệp mình. Nghe có vẻ đao to búa lớn, tốn kém chi phí, nhưng thật ra không cần phải vậy. Các nhà sáng lập có thể bắt đầu từ việc nhỏ nhất, bằng những bài đăng trên Linkedin hay các trang mạng xã hội khác về văn hoá làm việc tại startup bạn, chia sẻ câu chuyện ý nghĩa từ nhân viên, những phần thưởng nhỏ, nhưng hoạt động team building hay ăn mừng kỉ niệm chiến thắng nhỏ “small wins” của startup mình. Và còn gì ý nghĩa hơn, khi chính những nhân viên của mình là những người chủ động chia sẻ những câu chuyện đó, cùng tham gia vào việc xây dựng Employer Branding cho startup cùng với các nhà sáng lập. Họ cũng chính là những “đại sứ” thực thụ, người có thể referral - giới thiệu ứng viên cho startup. Cuối cùng, trong quỹ thời gian 20% đó của mình, nhà sáng lập cũng sẽ cần tập trung xây dựng nền móng, đó là quy trình tuyển dụng, văn hoá doanh nghiệp, hệ thống đánh giá năng lực tạo môi trường làm việc khuyến khích nhân tài đến và gắn bó với startup của mình. Nguyên tắc Phân tách khi chia sẻ khó khăn với đồng sáng lập và với đội ngũ tại startup Có thể nói dù là các nhà sáng lập khởi nghiệp lần hai sau Exit thành công với doanh nghiệp trước đó của mình, thì trong hành trình phát triển của startup tất yếu sẽ không chỉ có thành công, mà luôn phải đối mặt với rất nhiều thách thức, bài toán khó phải giải. Thậm chí, với họ trong lần khởi nghiệp thứ hai này, khi tầm nhìn và mục tiêu đã lớn hơn rất nhiều, thì thách thức theo đó cùng càng trở nên lớn hơn. Khi đối diện với những khó khăn, các nhà sáng lập này sẽ có nguyên tắc nào để có thể cân bằng được việc minh bạch chia sẻ thông tin, với việc bảo vệ đội ngũ khỏi những bất an lo lắng gây phân tâm? Đó là nguyên tắc Phân tách. Đây là nguyên tắc mà nhà sáng lập sẽ phân chia từng nhóm đối tượng trong startup của mình để chia sẻ và quản lý truyền tải thông tin phù hợp, đảm bảo đúng người - đúng thời điểm - đúng nội dung cần thiết. Cụ thể, với đồng sáng lập của mình, người từ những ngày đầu tiên chia sẻ chung tầm nhìn, mục tiêu với startup, các nhà sáng lập sẽ cần minh bạch hoàn toàn, thẳng thắn chia sẻ hết các khó khăn thách thức mà startup đang gặp phải, để các đồng sáng lập có thể cùng đồng hành ra quyết định giải quyết khó khăn. Đó có thể là những vấn đề tài chính nhạy cảm trong startup như liên quan tới runway, những vấn đề đòi hỏi việc ra quyết định không thể đảo ngược, như cân nhắc thay đổi mô hình kinh doanh (pivot), vấn đề xung đột phát sinh bất ổn nội bộ bên trong startup… Việc thẳng thắn đối diện chia sẻ minh bạch toàn bộ những thách thức với những đồng sáng lập tại startup có thể nói là “một mũi tên trúng hai đích” từ góc nhìn của những nhà sáng lập khởi nghiệp lần hai sau Exit thành công với bề dày kinh nghiệm quản trị con người. Đầu tiên, chữ “đồng” trong từ “đồng sáng lập” có sức nặng vô cùng, trong việc đồng hành khởi tạo, cùng phát triển, và cùng vượt khó. Để làm được vậy, đồng sáng lập luôn là người cần và nên được nắm rõ thông tin, nhất là khi startup gặp khó khăn. Từ việc chia sẻ khó khăn với đồng sáng lập này, có thể giúp nhà sáng lập kịp thời huy động chất xám và niềm tin cùng đồng hành ra quyết định vượt khó tại startup. Còn mũi tên thứ hai, đó chính là “phép thử” dành cho chính đồng sáng lập sau khi được nghe chia sẻ khó khăn của startup mình. Họ sẽ nản chí, rời đi, hay họ luôn giữ vững niềm tin ở lại và đồng lòng vượt qua khó khăn với startup với nhà sáng lập? Tôi tin các nhà sáng lập startup tinh tế sẽ nhận ra được những sự thay đổi nếu có đó được thể hiện ra ở đồng sáng lập của mình. Còn đối với việc chia sẻ với 2 nhóm đối tượng chia sẻ tiếp theo là Nhóm nhân sự cốt cán (Core team members, người đứng đầu các bộ phận), và Nhóm toàn bộ nhân viên, sẽ được chia sẻ sau khi nhà sáng lập đã chia sẻ với đồng sáng lập của mình. Khi đó, cụ thể với nhóm nhân sự cốt cán, nhà sáng lập sẽ cần chọn lọc chia sẻ thông tin khó khăn mà có liên quan trực tiếp với họ trong bộ phận tại startup, để từ đó có thể lắng nghe đề xuất vượt khó liên quan tới chuyên môn trong bộ phận họ chịu trách nhiệm. Còn với toàn bộ nhân viên, nhà sáng lập sẽ cần chọn lọc hơn nữa, chia sẻ thông tin khó khăn ở mức độ hợp lý, có kiểm soát. Nghệ thuật trong nguyên tắc chia sẻ ở đây là cần đảm bảo tạo ra tinh thần đoàn kết với động lực cố gắng tích cực trong mỗi cá nhân, mà không lây lan những lo lắng, hoang mang trong nội bộ startup. Đặc biệt là nhà sáng lập không nên nói dối “fake” thông tin tích cực hay “hứa lèo” gây mất niềm tin của nhân viên về lâu dài đối với nhà sáng lập. Trên đây là những chiêm nghiệm sâu sắc về 3 nguyên tắc vàng trong việc ra quyết định, phân bổ thời gian, và chia sẻ thông tin hiệu quả, dựa trên những chia sẻ của hai nhà sáng lập khởi nghiệp lần 2 sau Exit thành công, trong phiên thảo luận Panel Discussion tại Orbit Startups Roundtable Dinner vừa qua của chúng tôi. Hi vọng đây là những dòng chia sẻ có ý nghĩa tham khảo dành cho các nhà sáng lập đã - đang - sắp khởi nghiệp lần đầu tiên của mình. Trên hành trình phát triển startup, trong mỗi nhà sáng lập tất yếu sẽ lưu lại rất nhiều những bài học, chiêm nghiệm, hình thành nên những nguyên tắc vàng của riêng mình. Tại Genesia Orbit HCMC, quỹ Genesia Ventures đều đặn thực hiện các buổi chia sẻ Workshop và Roundtable hàng tháng tới nay, tất cả chỉ với mong muốn trở thành điểm đến của các nhà sáng lập có tâm và có tầm, để chia sẻ lan toả những điều có giá trị này tới nhiều thế hệ nhà sáng lập hơn nữa tại Việt Nam. Yeah, chúng ta cùng “Keep Fighting!” vì điều này nhé, các nhà sáng lập ơi!
- Khai bút chia sẻ đầu năm về Annual Operating Plan với nhà sáng lập và nhà đầu tư startup
Chúc mừng năm mới Ất Tỵ 2025 tới cả nhà!!! Mỗi dịp đầu năm, chắc hẳn ai trong chúng ta cũng đều lên kế hoạch mục tiêu cá nhân cho mình. Tôi cũng thường có hoạt động Khai bút đầu xuân nhìn lại thành tựu và bài học trong năm cũ đã qua, để hướng tới những mục tiêu trong năm mới tới. Năm nay do Tết dương lịch và Tết âm lịch cách nhau chỉ gần một tháng thôi, nên tôi đã “khai bút nháp” các mục tiêu trước vào ngày đầu năm dương lịch, sau đó tinh chỉnh lại để “chốt” kế hoạch mục tiêu vào ngày đầu năm âm lịch này. Nói đến đây, không biết các bạn có giống tôi tò mò là với tổ chức như startup thì sẽ “Khai bút” đầu năm như thế nào không nhỉ? Tôi vẫn còn nhớ mình đã mở đầu câu chuyện đầu năm với một nhà sáng lập startup quỹ đầu tư chúng tôi đồng hành phát triển tại Việt Nam, bằng việc tôi chủ động hỏi mình có thể giúp được gì để cho startup đạt được mục tiêu kế hoạch năm 2025. Sau đó, nhà sáng lập đã nhanh chóng chia sẻ cho tôi bằng AOP2025 của startup mình. Đúng vậy, những dịp năm tài chính cũ đi qua và năm tài chính mới đến, startup này đã tiến hành “Khai bút” bằng AOP - Annual Operating Plan cho doanh nghiệp mình. Đây được hiểu là kế hoạch vận hành tổng thể theo năm của một doanh nghiệp. Với startup, AOP đóng vai trò quan trọng trong việc đồng bộ chiến lược mục tiêu, duy trì niềm tin trong tổ chức và với cổ đông nhà đầu tư của mình. Cấu trúc trong AOP của startup thường bao gồm những nội dung chính như: Kết quả hoạt động năm trước (Last year’s Performance Review); Mục tiêu và chiến lược kinh doanh năm nay (This year’s Business Goals & Strategy); Kế hoạch tài chính và dòng tiền (Financial Plan & Cash Flow) từ đó là Kế hoạch gọi vốn trong năm nay (This year’s Fundraising Strategy/Plan) (nếu có); Kế hoạch vận hành và mở rộng team (Operations & Team Expansion Plan); Đánh giá rủi ro và kế hoạch dự phòng (Risks & Contingency Plan), Kêu gọi giúp đỡ từ cổ đông nhà đầu tư (Call-to-Action). Đặc biệt trong những nội dung trên, các nhà đầu tư sẽ đặc biệt quan tâm tới việc để startup đạt được mục tiêu phát triển trong năm mới đó, startup sẽ cần thêm những nguồn lực gì, và mình có thể hỗ trợ việc đó như thế nào. Do đó, có thể nói các nhà đầu tư sẽ đặc biệt chú tâm hơn cả, các thông tin về dòng tiền với dự báo dòng tiền vào/ra của startup (Cash Flow Planning), từ đó tính ra được Runway - đường băng còn lại của startup có đủ tiền duy trì trong bao lâu trước khi cần gọi vốn mới, để từ đó tính ra khi nào startup cần có thêm bao nhiêu nguồn lực. Tất cả điều này sẽ được phản ánh luôn trong AOP, ở phần nội dung Kế hoạch gọi vốn trong năm nay (This year’s Fundraising Strategy/Plan). Quay trở lại câu chuyện “Khai bút” đầu năm của startup bằng AOP2025, ngay sau khi nắm được thông tin chia sẻ từ nhà sáng lập, thực sự tôi đã có thể ngay lập tức biết rõ mình cần làm gì, đóng góp nguồn lực phù hợp nào để giúp startup đạt được các mục tiêu trong AOP đó. Trong bối cảnh, các nhà đầu tư VC trong đó chính tôi cũng thường gặp phải thách thức là làm sao có thể hỗ trợ startup kịp thời đúng lúc, đúng chỗ, thì AOP này có thể được coi là “Bản đồ” giúp VC có thể vượt qua được thách thức này, để có thể chủ động đóng góp nhiều giá trị tích cực hơn nữa cho mục tiêu phát triển của startup. Mặt khác, việc đồng bộ AOP này với các bên trên thực tế cũng gặp nhiều thách thức. Đầu tiên, là việc nhà đầu tư dễ sa đà vào việc chỉ đứng “judge” - dễ dàng phán xét cho rằng AOP thiếu tính khả thi rồi vội vàng phản đối, hoặc sa đà vào chi tiết, dẫn tới phải liên tục căn chỉnh các mục tiêu con số trong AOP đó. Trong khi thực tế, chúng ta đều biết rằng startup hoạt động trong thế giới vốn có nhiều biến số, với nhiều sự thay đổi nhanh chóng đến từ thị trường, hành vi khách hàng, đối thủ,.. nên cần giữ cho AOP có đủ sự linh hoạt cần thiết, không được quá cứng nhắc, coi đó là bản kế hoạch "cố định". Startup cũng có thể khéo léo sử dụng các kịch bản dự báo (best case, base case, worst case) để có sự linh hoạt điều chỉnh các kịch bản dự phòng khi không đạt được mục tiêu ban đầu của mình. Một khi có sự linh hoạt này, các nhà đầu tư sẽ thay vì trong tâm thế tập trung phán xét (judge), hoặc dùng từ tích cực hơn là đánh giá (review), thì sẽ trong tâm thế thấu hiểu, đồng cảm, cổ vũ startup, và chủ động tham gia chung tay góp sức hỗ trợ startup có thể tiến gần với mục tiêu AOP đó hơn. Dù sao, các nhà đầu tư không bao giờ là người hiểu đủ về startup bằng chính nhà sáng lập và đội ngũ của mình, đặc biệt với vấn đề thông tin bất đối xứng v à các biến số khiến thay đổi có thể xảy ra trong tương lai, nên việc dành qua nhiều thời gian để review qua lại, sa đà quá mức vào chi tiết của AOP của startup là điều không nên và không cần thiết. Tiếp theo, còn với startup, thực sự không nên đánh giá thấp vai trò của AOP, khiến sao lãng báo cáo hoặc chỉ làm báo cáo cho có hình thức. Startup cũng cần đảm bảo AOP báo cáo với nhà đầu tư là bản cuối cùng, sau khi đã hoàn tất đồng bộ trong các buổi họp AOP các bộ phận của startup mình để đảm bảo sự nhất quán. Đặc biệt, sẽ là hiệu quả và ý nghĩa hơn cả khi các bộ phận như Product, Finance, Sales & Marketing, HR… cùng tham gia vào quá trình lập thực hiện AOP chung này. Startup cũng sẽ cần hiểu rằng, việc không sa đà vào chi tiết để tạo ra sự linh hoạt điều chỉnh như đề cập ở trên, không có nghĩa là cứ để kế hoạch AOP chung chung, không có các mục tiêu theo dõi chỉ số cụ thể, để đo lường hiệu quả cho startup của mình. Cuối cùng, “bản đồ” AOP này thực sự còn có ý nghĩa lớn hơn cả, là khi sau đó startup có thể cho thấy Visibility - tiến trình startup thực hiện AOP cùng với các nhà đầu tư của mình, bằng việc đo lường, tinh chỉnh, đánh giá lại kế hoạch theo hàng quý, hàng tháng, thay vì chỉ xem xét vào mỗi dịp cuối năm tài chính. Việc này không chỉ giúp startup có thể duy trì niềm tin với các nhà đầu tư và kịp thời nhận được đúng hỗ trợ vào đúng thời điểm từ họ để startup tiến tới mục tiêu đề ra, mà còn giúp AOP làm đúng vai trò ý nghĩa của từ “Bản đồ” với startup, giúp có thể luôn bứt phá tiến về phía trước. Các nhà sáng lập có lo ngại khi phải dành nhiều thời gian “khai bút” bản AOP2025 để gửi cho nhà đầu tư của mình không? Tôi có niềm tin rằng, nếu như có điều gì thực sự đủ quan trọng với mình, thì việc dành tâm huyết thời gian cho nó là hoàn toàn không cần phải bàn tới. Hơn nữa, để cho đơn giản hãy cứ coi AOP thực ra cũng chỉ là tên gọi khác, hoặc phiên bản tiến hoá hơn của bản Kế hoạch kinh doanh 2025. Tôi tin rằng, hiển nhiên bên trong nội bộ từng các bộ phận của doanh nghiệp cũng luôn thực hiện kế hoạch kinh doanh theo năm, quý, tháng rồi, nên việc tổng hợp lại những thông tin trong các bản kế hoạch nội bộ đó, làm thành AOP2025 chia sẻ cho các nhà đầu tư chắc hẳn cũng không lấy nhiều thời gian của startup đâu. Đặc biệt hơn nữa với sức mạnh của AI ngày nay, nói không quá khi startup có thể hoàn thành AOP2025 đó trong “một nốt nhạc” phải không ạ?. Tôi cũng dùng thử ChatGPT để giúp tôi trong 30s tạo ra Template AOP slide PPT cực kì cơ bản, đơn giản, ngắn gọn dành cho startup. Không cần cầu kì, hình thức, tốn thời gian không cần thiết, là nhà đầu tư, tôi nhận thấy mình đủ hài lòng nếu nhận được báo cáo từ startup với với mẫu AOP này. Tôi xin gắn kèm Link download Template AOP slide ở ĐÂY dành cho các nhà sáng lập startup quan tâm nhé! Thật ra, trên thực tế quá trình chuẩn bị lên AOP năm tài chính mới của startup, thường đã được bắt đầu từ suốt Q4 của năm tài chính trước đó rồi. Có thể nói, thời điểm tốt nhất để startup hoàn tất AOP nội bộ sẽ nên là cuối tháng 12, trước khi vào năm mới. Sau hoàn tất AOP nội bộ, thông thường vào đầu tháng 1, startup sẽ nhanh chóng tiến hành báo cáo, trình bày AOP với các nhà đầu tư cổ đông của mình tại buổi họp BOD nhằm chốt kế hoạch cuối cùng, thông qua Approval, rồi để tất cả bộ phận phòng ban tại startup có thể chính thức đi vào thực thi kế hoạch trong AOP đó sớm từ tháng đầu tiên của năm. Do đó, sẽ là tốt nhất nếu startup có thể gửi các nhà đầu tư “AOP đã Khai bút” của mình vào thời điểm Tết dương lịch. Chắc hẳn đọc bài viết này từ đầu, có nhiều nhà sáng lập sẽ thắc mắc rằng đáng lẽ “AOP đã Khai bút” nên được chia sẻ sớm hơn, vào dịp Tết dương vừa qua, không phải chờ tới tết âm lần này. Tuy nhiên, tôi muốn gửi gắm nhiều thông điệp quan trọng và ý nghĩa nên đã quyết định mới viết bài blog vào dịp đặc biệt này. Với đặc thù hoạt động tại thị trường Việt Nam mình, việc có Tết dương lịch và Tết âm lịch cách nhau trong chưa đầy một tháng như năm 2025 này, cùng với đó là các hoạt động vui chơi liên hoan xuyên suốt trước, trong và sau các kỳ nghỉ lễ Tết này, có thể khiến mọi thứ tiến hành bị chậm hơn, nên startup mới chốt AOP sau kỳ nghỉ Tết cuối cùng, thậm chí phải sang tháng 2, tháng 3 mới chốt. Tuy nhiên, tôi rất muốn gửi lời nhắn nhủ nhẹ nhàng tới các startup rằng, thật ra gửi AOP tới nhà đầu tư không nên và không cần phải tốn quá nhiều thời gian như vậy, và nhà đầu tư cũng tuyệt nhiên không nên chần chừ mất quá nhiều thời gian để đánh giá và chấp thuận. Vì sau tất cả, mọi người cần cùng đồng lòng giúp startup sẵn sàng với “AOP đã Khai bút” của mình sớm nhất có thể kẻo bỏ lỡ cơ hội kinh doanh đầu năm, cũng như cần đủ linh hoạt khéo léo điều chỉnh AOP theo thực tế trong suốt hành trình một năm kinh doanh của startup. Trên đây là những chia sẻ đầu xuân Ất Tỵ của tôi muốn gửi tới các startup! Tôi rất hi vọng chúng ta sẽ có một năm “Keep fighting” hiện thực hoá được những mục tiêu kế hoạch phát triển trong “AOP đã Khai bút” của doanh nghiệp mình nhé!! Yeah, just keep fighting, các nhà sáng lập ơi!!
- Zunzun 2025, just keep fighting!!
Xin chào cả nhà! Các bạn đã có ngày cuối cùng tiễn năm 2024 và chào đón ngày đầu tiên của năm mới 2025 như thế nào? Ngày cuối cùng của năm 2024 của tôi đã có một cuộc trò chuyện vô cùng ý nghĩa với một nhà sáng lập startup mình đồng hành, khi nhắc đến câu chuyện lớn - Vision (Tầm nhìn) và Mission (Sứ mệnh). Đặc biệt, nhà sáng lập đó còn chia sẻ về Vision 2030 và Vision 2050 của mình, điều này làm tôi thực sự ấn tượng. Sau đó, đề tài này cứ tự nhiên len lỏi vào trong từng suy nghĩ của tôi, từ từ bước qua năm 2024, tới chào đón ngày đầu tiên của năm 2025 này, chiêm nghiệm về những điều đã làm và hào hứng với những điều muốn làm tiếp theo để đạt được tầm nhìn và sứ mệnh mình hướng tới. Trước đây, tôi đã từng được hỏi về tầm nhìn và sứ mệnh của công ty nào mình yêu thích nhất , không mất nhiều thời gian để tôi trả lời, vì đó chắc chắn chính là Genesia Ventures. Thực sự, tầm nhìn và sứ mệnh của quỹ chúng tôi, là những giá trị hướng tới mà tôi có thể đồng cảm ở mức độ sâu sắc nhất tới nay. Cụ thể, về tầm nhìn, chúng tôi muốn thông qua hoạt động đầu tư vào các công ty khởi nghiệp đóng góp tích cực cho xã hội, tạo ra sự Thịnh vượng (Wealth) và Cơ hội (Opportunities) tới mọi người. Còn về sứ mệnh, chúng tôi muốn trở thành nền tảng kết nối các nguồn lực cần thiết từ tất cả các đối tác, để hỗ trợ nhà sáng lập kiến tạo ra những nền công nghiệp mới phát triển bền vững tại Châu Á. Trong suốt hơn 5 năm vừa qua hoạt động đầu tư khởi nghiệp tại Việt Nam, những giá trị từ tầm nhìn và sứ mệnh của Genesia Ventures luôn là kim chỉ nam cho chúng tôi hướng tới, cặm cụi xây dựng và tích luỹ những nền tảng cần thiết. Có thể nói, nếu như năm 2023 tôi cặm cụi mỗi ngày một bài viết để rồi “tích tiểu thành đại” xây dựng nên Content Hub - là playbook kho nội dung chọn lọc đi tìm lời giải cho những bài toán khó trên từng hành trình phát triển của startup. Thì năm 2024 vừa qua cũng là một năm đặc biệt của chúng tôi, khi đã có thể thiết lập được thêm những nền móng cần thiết nữa, để từng bước hiện thức hoá được mục tiêu dài hạn và tiến gần hơn tới tầm nhìn, sứ mệnh của mình. Đầu tiên là chúng tôi đã ra mắt cơ sở Genesia Orbit HCMC . Orbit, mang ý nghĩa trong tiếng Việt là, quỹ đạo. Xuất phát từ “điểm chạm” vật lý là cơ sở Genesia Orbit HCMC, chúng tôi tiến hành phát triển nhiều “điểm chạm” có ý nghĩa bằng nền tảng mở rộng, để có thể kết nối một cách hiệu quả những nguồn lực cần thiết - tài chính, đối tác kinh doanh, nhân tài, giúp thúc đẩy sự phát triển của các startup mình đồng hành. Tại Genesia Orbit HCMC, chúng tôi còn tích cực tổ chức các buổi workshop , seminar chia sẻ kiến thức, hợp tác kinh doanh, kết nối chuyên gia đến từ các ngành liên quan, hỗ trợ đắc lực cho các startup phát triển bền vững tại Việt Nam. Không dừng lại ở đó, trong năm vừa qua, chúng tôi đã chính thức ký kết hợp tác chiến lược với ngân hàng OCB nhằm hỗ trợ tài chính cho các công ty startup mà quỹ đầu tư tại Việt Nam . Theo đó, Genesia Ventures chúng tôi giới thiệu các doanh nghiệp khởi nghiệp trong danh mục đầu tư của mình tại Việt Nam cho ngân hàng OCB. Từ đó, OCB tiến hành thẩm định, ưu tiên cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính linh hoạt, tiên tiến & phù hợp với nhu cầu của các startup, giúp các doanh nghiệp này dễ dàng tiếp cận nguồn lực tài chính cần thiết trong quá trình phát triển. Cụ thể, đó có thể là những khoản vay tài chính giúp tối ưu chu kỳ vốn lưu động (working capital) trong ngắn hạn, là khoản vay giúp tối ưu chi phí vốn (cost of capital), là khoản vay thúc đẩy đầu tư vào cơ sở hạ tầng chuỗi cung ứng phục vụ hoạt động phát triển kinh doanh bền vững của startup trong tầm nhìn trung và dài hạn. Tới nay, thực tế đã có một số startup quỹ Genesia Ventures chúng tôi đầu tư tại Việt Nam đã được tiếp cận khoản vay tài chính từ OCB. Vừa qua tất cả các thành viên quỹ Genesia Ventures chúng tôi đã tập hợp tại Nhật Bản để cùng họp tổng kết hoạt động của năm 2024 và thảo luận về chiến lược phát triển năm tới 2025. Chúng tôi rất vui khi được nhận giải thưởng Best Project of the Year tại quỹ trong năm qua, ghi nhận năng lực thực thi cùng với giá trị chiến lược của nền tảng Genesia Orbit HCMC, hướng tới hiện thực hoá tầm nhìn và sứ mệnh của chúng tôi tại thị trường Việt Nam. Cũng trong buổi thảo luận chung với đội ngũ của mình tại Nhật, chúng tôi nhận được một câu hỏi đề bài vô cùng thú vị và ý nghĩa. Đó là, để tiến gần hơn nữa với tầm nhìn và sứ mệnh của Genesia Ventures, trong đó cụ thể là, để tạo ra được nhiều Wealth (Thịnh vượng) và Opportunities (Cơ hội), chúng tôi sẽ muốn thử thách bản thân mình với sáng kiến và nhiệm vụ nào trong năm 2025. Ngay khi nhận được câu hỏi này, tôi đã nhanh chóng viết ra một Initiative - sáng kiến phát triển startup hạt giống tại Việt Nam, lấy tiền đề là các những nền móng chúng tôi đã cặm cụi xây dựng trong các năm vừa qua - nền tảng Genesia Orbit HCMC kết nối các nguồn lực và các đối tác tài chính chiến lược, kho nội dung Content Hub, và đặc biệt sự ủng hộ tham gia nhiệt tình của các nhà sáng lập startup. Trong năm 2025 này, thực sự chúng tôi rất hào hứng, muốn từng bước hiện thực hoá được sáng kiến cùng kiến tạo các startup hạt giống tiềm năng phát triển vươn tầm tại Việt Nam, để tiến gần hơn nữa tới tầm nhìn và sứ mệnh chung của Genesia Ventures. Có một sự thật thú vị, suốt 6 tháng qua kể từ khi ra mắt Genesia Orbit HCMC, bất cứ khi nào bạn tìm thấy tôi sẽ đều nhìn thấy tôi tràn đầy năng lượng trong chiếc áo T-shirt màu xanh có chữ “Keep Fighting” . Đúng vậy, tôi mặc chiếc áo đó mỗi ngày đi làm, kể cả trong chuyến công tác tại Nhật. Nhiều người quan tâm, tò mò hỏi tôi về ý nghĩa đặc biệt của nó. “Keep Fighting” là lời cổ vũ cho một tinh thần chiến đấu đẹp đẽ, để là người chiến thắng. Đầu tiên là chiến thắng chính bản thân mình, tiếp đến là chiến thắng mọi biến số, mọi sự kìm kẹp, mọi sức ì cản trở ta bứt phá, trong mỗi cá nhân con người trong tổ chức. Đó là sự quyết liệt đấu tranh mượt lên mọi rào cản, để hướng tới tầm nhìn và mục tiêu phát triển chung. Tôi coi “Keep Fighting!” như là lời cổ vũ như được hét lên từ trận đáy lòng đầy mạnh mẽ, cổ vũ chính bản thân mình, các nhà sáng lập, các startup, luôn luôn không ngừng quyết liệt cố gắng, vượt lên mọi khó khăn rào cản để bứt phá! Thực sự trong thế giới startup với “gian nan chồng chất gian nan” này thì thực sự phải ở cường độ quyết liệt lớn tới mức đó, thì mới có thể bước về phía trước được. Đồng thời việc cố gắng này không chỉ trong một lần, mà cần rất rất nhiều lần, liên tục nhất quán, dường như không có điểm dừng, để trở thành người chiến thắng cuối cùng. Trong năm 2025 này, các bạn cũng sẽ luôn tìm thấy tôi nhất quán trong tinh thần “Keep Fighting” quyết liệt này, thực hiện các nhiệm vụ và sáng kiến, lăn xả đồng hành phát triển với các startup, hướng tới tầm nhìn và sứ mệnh của Genesia Ventures tại Việt Nam. Yeah, just keep fighting với Zunzun trong 2025 nhé!!
Bài đăng diễn đàn (3)
- Quy tắc của diễn đànTrong Thảo luận chung·22 tháng 2, 2024Chúng tôi muốn tất cả mọi người đều được hưởng lợi ích nhiều nhất từ cộng đồng này, nên chúng tôi đề nghị bạn đọc và làm theo những quy tắc dưới đây: • Tôn trọng lẫn nhau • Đăng bài liên quan tới chủ đề của diễn đàn • Không gửi tin rác000
- Giới thiệu bản thânTrong Thảo luận chung·22 tháng 2, 2024Chúng tôi muốn hiểu bạn hơn. Hãy dành chút thời gian để chào hỏi cộng đồng trong phần bình luận.000
- Chào mừng đến với diễn đànTrong Thảo luận chung·22 tháng 2, 2024Hãy chia sẻ suy nghĩ của bạn. Cứ thoải mái thêm tệp GIF, video, #hashtag và hơn thế nữa vào bài đăng và bình luận của bạn. Hãy bắt đầu bằng cách bình luận bên dưới.000